Làm cha mẹ

Đau sau khi sinh mổ, sinh thường, lời khuyên của bác sĩ

Đau sau sinh là điều khó tránh khỏi, đặc biệt là khi âm hộ bị rách trong quá trình sinh nở. Hãy bình tĩnh để chế ngự và vượt qua cơn đau.

Đau sau khi sinh không nên quá lo lắng

Đau sau khi sinh không nên quá lo lắng

Đau sau khi sinh có nhiều loại:

– Đau dữ dội sau khi sinh:

Do cơ da bị nứt, dây thần kinh bị tách rời, bị đứt, vết khâu thắt lại, đều tạo ra những cơn đau dữ dội. Đây là những hiện tượng bình thường nên bạn đừng quá lo lắng.
Sản phụ đau nhất là trong ngày phẫu thuật, sau 2-3 ngày thì cơn đau giảm đi rõ rệt. Nếu bị đau nặng thì có thể uống thuốc giảm đau hoặc thuốc chống viêm tắc hậu môn theo chỉ định của bác sĩ.

– Đau sưng tụ máu sau khi sinh:

Đây là cơn đau do vết thương bị xuất huyết gây nên. Xuất huyết tập trung bên trong vết thương làm con đường sinh máu của sản phụ bị sung huyết, phần da xung quanh chỗ khâu có vết bầm, màu tím, sứng cứng, đau khi động chạm đến.

Nếu xuất huyết quá nhiều, sung huyết có thể lan rộng xung quanh vết khấu, nghiêm trọng có thể bị sốc. Lúc này nên lập tức cầm máu, cắt chỉ vết khâu, làm tan máu bầm, thắt lại chỗ xuất huyết, khâu lại vết thương.

– Đau do sưng tụ nước sau sinh:

Đay do sưng tụ nước thường thấy ở sản phụ sinh lần 2 nhưng quá lâu so với lần đầu tiên. Vết thương bị phù nề, lúc này vết khâu đã thít chặt, cơn đau kéo dài. Sản phụ có thể lau vết thương bằng bông tẩm cồn 95% hoặc chiếu tia hồng ngoại và vết thương, làm tan chỗ sưng phù, cơn đau cũng từ đó mà hết theo.

– Đau do đường ruột chưa hấp thụ:

Hiện tượng này thường gặp sau khi xuất viện, vết thương bị gồ lên nứt ra chảy mủ đi vào ruột. Thông thường sau khi được tiết qua đường ruột, vết thương có thể tự lành. Lúc này dùng thuốc tím bôi vào vết thương với tỷ lệ 1:5000, mỗi lần 10 phút, sau đó bôi Erithromyciln mỗi ngày 2 lần.

– Đau do vón cục

Đó là do tổ chức sợi của vết thương tăng nhanh và kết thành cục do các hiện tượng như viêm, đường chỉ chưa hấp thụ gây nên. Lúc này nên điều trị cục bộ như chiếu tia hồng ngoại, cũng có thể ngồi tắm bằng nước nóng mỗi lần 15-30 phút, ngày 2 lần.

– Đau do nhiễm trùng:

Hiện tượng vết thương có màu đỏ, ứng, đau, nóng toàn thân cũng sốt. Lúc này là giai đoạn đầu của chứng viêm, nên điều trị chứng viêm kịp thời và chống sốt rét cục bộ. Chứng viêm phần lớn đều có thể kiểm soát được, cơn đau cũng giảm đi hoặc biến mất. Nếu vết thương mưng mủ thì nên cắt chỉ, mở vết thương để mủ ra hết, sau khi hết viêm có thể khâu lại vết thương.

Có thể thấy, đau sau khi sinh có nhiều triệu chứng và các điều trị khác nhau. Bạn đừng ngại ngần hỏi ý kiến bác sĩ về cơn đau của mình. Tuyệt đối không tự ý dùng thuốc, đặc biệt là thuốc giảm đau khi chưa có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

Từ khóa tìm kiếm:

Đau vết mổ sau khi sinh.

Đau cửa mình sau khi sinh.

Đau bụng sau khi sinh

Đau sau khi mổ đẻ

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button